Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2019 lúc 7:22

Đáp án D

(a) Đúng. Kim loại crom có thể phản ứng với khí flo ở điều kiện thường xảy ra quá trình oxi hóa - khử.

(b) Đúng. Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư xảy ra quá trình oxi hóa Fe2+ tạo thành Fe3+ và quá trình khử Ag+ tạo thành kết tủa bạc kim loại, đông thời Ag+ và Cl- trong dung dịch kết hợp với nhau tạo thành kết tủa trắng AgCl.

(c) Đúng. Khi nung Mg(OH)2 trong khí trơ sẽ tạo thành MgO và H2O, sau đó Mg sẽ khử nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO, nước bị Mg khử tạo thành khí hiđro.

Mg + H2O → t 0 MgO + H2

(d) Đúng. Khi nhiệt phân muối NH4NO3 rắn sẽ thu được khí N2,O2 và hơi nước xảy ra quá trình oxi hóa - khử.

(e) Đúng. Khi điện phân dung dịch AgNO3 ion Ag+ sẽ chạy về catot (cực âm) và bị khử tạo thành Ag kim loại, còn ở anot (cực dương) sẽ xảy ra quá trình oxi hóa nước 2H2O 4H+ + O2 +4e.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 12 2018 lúc 11:32

Đáp án D

Các thí nghiệm thu được đơn chất:

1-sinh ra đơn chất H2.

4-Sinh ra Zn (dùng C để khử oxit kim loại).

5-Sinh ra Hg.

6-Sinh ra đơn chất N2.

7-Sinh ra Cr (nhiệt nhôm).

9-Mg không phản ứng

(thi nghiệm 8 oxit có thể khử không hoàn toàn, thí nghiệm 10 O2 sinh ra có thể oxi hóa Fe tạo oxit).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2019 lúc 12:12

Chọn D.

Các thí nghiệm thu được đơn chất:

1-sinh ra đơn chất H2.

4-Sinh ra Zn (dùng C để khử oxit kim loại).

5-Sinh ra Hg.

6-Sinh ra đơn chất N2.

7-Sinh ra Cr (nhiệt nhôm).

9-Mg không phản ứng.

(thi nghiệm 8 oxit có thể khử không hoàn toàn, thí nghiệm 10 O2 sinh ra có thể oxi hóa Fe tạo oxit).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 9 2018 lúc 9:15

Đáp án D

Các thí nghiệm thu được đơn chất:

1-sinh ra đơn chất H2.

4-Sinh ra Zn (dùng C để khử oxit kim loại).

5-Sinh ra Hg.

6-Sinh ra đơn chất N2.

7-Sinh ra Cr (nhiệt nhôm).

9-Mg không phản ứng.

(thi nghiệm 8 oxit có thể khử không hoàn toàn, thí nghiệm 10 O2 sinh ra có thể oxi hóa Fe tạo oxit).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2018 lúc 2:27

Chọn D.

Các thí nghiệm thu được đơn chất:

1-sinh ra đơn chất H2.

4-Sinh ra Zn (dùng C để khử oxit kim loại).

5-Sinh ra Hg.

6-Sinh ra đơn chất N2.

7-Sinh ra Cr (nhiệt nhôm).

9-Mg không phản ứng.

(thi nghiệm 8 oxit có thể khử không hoàn toàn, thí nghiệm 10 O2 sinh ra có thể oxi hóa Fe tạo oxit).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2018 lúc 3:26

MỞ RỘNG THÊM

+ Trong phản ứng khử oxit kim loại thì H2 có thể khử các oxit của các kim loại từ Zn trở xuống. Lưu ý C có tác dụng với CaO ở nhiệt độ cao nhung đó không phải phản ứng khử oxit kim loại.

+ Cho kim loại tác dụng với lượng dư dung dịch chứa muối Fe3+ thì không thu được Fe và thu được Fe2+ (trừ các kim loại tác dụng được với nước và Ag)

+ Điện phân dung dịch nếu anot bằng kim loại thì anot sẽ bị tan.

+ Các kim loại như Ag, Au, Hg không phản ứng với oxi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2017 lúc 11:21

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

( 1 )   2 F e 3 +   +   M g   →   2 F e 2 +   +   2 M g 2 + ( 2 )     F e C l 2   +   1 2 C l 2   →   F e C l 3 ( 3 )     H 2   +   C u O   → t o   C u   +   H 2 O ( 4 ) N a   +   H 2 O   → N a O H   + 1 2 H 2 2 N a O H   +   C u S O 4   →   C u ( O H ) 2   +   N a 2 S O 4 ( 5 )   A g N O 3   → t o     A g   +   N O 2   +   1 2 O 2 ( 6 )   2 F e S 2   +     11 2 O 2   → t o   F e 2 O 3   +   4 S O 2 ( 7 )     C u S O 4     +   3 F e O   → d p   C u   +   H 2 S O 4   +   1 2 O 2 ( 8 )   2 A l   +   3 F e O   → t o   A l 2 O 3   +   3 F e

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2019 lúc 4:25

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2018 lúc 13:57

Đáp án D

3 thí nghiệm tạo ra kim loại là (c), (e), (h). 

Bình luận (0)